Bệnh thoái hóa khớp gối là tình trạng khớp gối bị hư hỏng phần sụn, đĩa đệm giữa 2 xương đầu gối do quá trình lão hóa xương khớp gây ra. Khớp gối là vị trí có tỷ lệ bị tổn thương cao nhất, bệnh gây ra các cơn đau cấp tính, mãn tính và hạn chế vận động của người bệnh. Bệnh thoái hóa khớp gối là bệnh về xương khớp khá phổ biến vấn đề cách trị bệnh càng được quan tâm khi bệnh đang có xu hướng ngày càng trẻ hóa. Khi bạn hoặc người thân có dấu hiệu, triệu chứng trên hãy đến ngay cơ sở y tế để khám, có phương pháp phòng và chữa bệnh tốt nhất.
Bệnh thoái hóa khớp gối là do phần sụn khớp bị tổn thương.
Khớp gối có vị trí tiếp giáp giữa ba xương: đầu dưới của xương đùi, đầu trên của xương chày và mặt sau của xương bánh chè, được che phủ bởi sụn khớp. Khớp gối có vai trò rất quan trọng, gánh toàn bộ cơ thể và là khớp vận động nhiều nhất. Thoái hóa khớp gối là tình trạng sụn khớp bị bào mòn, trở nên xù xì và mỏng, mất tính đàn hồi hoặc rách nứt, biến mất khiến cho xương trong khớp bị va chạm, chà sát lên nhau gây ra các triệu chứng sưng, đau, cứng khớp và hạn chế khả năng vận động.
Giai đoạn của bệnh thoái hóa khớp gối
Thoái hóa khớp gối là bệnh mãn tính, thường tiến triển chậm. Nếu không được điều trị kịp thời, thoái hóa khớp có thể thúc đẩy sự hình thành của gai xương trên khớp gối dẫn đến bệnh gai khớp gối, đồng thời gây ra các biến chứng nguy hiểm như teo cơ, bại liệt, tàn phế…Bệnh Thoái hóa khớp gối là căn bệnh nguy hiểm có khả năng biến chứng gây tàn phế cho người cao tuổi đứng thứ hai trên thế giới với tỷ lệ tàn tật lên đến 25%.
5 dấu hiệu bệnh thoái hóa khớp gối bạn cần biết.
v Tình trạng đau nhức ở khớp gối: Người bệnh thường có cảm giác đau nhức ở vùng khớp gối và cơn đau tăng dần lên mỗi khi hoạt động hoặc di chuyển, ban đầu thì cảm giác đau nhẹ, chỉ thoáng qua nên ít được chú ý, về sau cường độ đau tăng dần, và tần suất cũng tăng lên theo thời gian. Đặc biệt, mỗi khi cử động như duỗi chân thường nghe có tiếng kêu lục cục, lạo xạo ở đầu khớp gối.
Dấu hiệu, biểu hiện của người mắc bệnh thoái hóa khớp gối
v Tình trạng đau cứng khớp, co khớp gối thường xảy ra vào buổi sáng. Sau khi ngủ dậy, người bệnh phải mất khoảng 20 – 30 phút để làm ấm khớp mới có thể di chuyển được.
v Ở một số trường hợp, người bệnh cảm thấy nhấc chân khó, đi tập tễnh hoặc ngồi xuống rồi đứng lên cảm thấy khó khăn. Thậm chí, khi đứng lên cần phải có vật để vịn hoặc có sự giúp đỡ của người xung quanh.
v Khớp gối dần bị biến dạng, đa số bị vẹo vào trong. Trường hợp nặng đau nhiều khi ngủ, khớp gối không thể co duỗi được (do khớp gối vừa bị viêm vừa bị biến dạng khớp) hạn chế lớn đến sinh hoạt hàng ngày.
v Khớp gối bị sưng lên do bị tràn dịch khớp. Khi bệnh phát triển nặng và sụn bị tổn thương nghiêm trọng, khớp gối bị biếng dạng, teo ổ khớp khiến người bệnh có thể bị lệch đầu gối, rất khó gập hoặc duỗi, ảnh hưởng nghiêm trọng tới khả năng vận động…
Nguyên nhân chính gây ra bệnh thoái hóa khớp gối.
Theo các chuyên gia, nguyên nhân sâu xa gây nên tình trạng thoái hóa khớp gối chính là sự hư hại sụn khớp. Bên cạnh yếu tố tuổi tác, những thói quen xấu trong sinh hoạt tạo áp lực lên các khớp xương ngày càng nhiều, khiến các cấu trúc sợi collagen trong sụn dễ bị tổn thương.
Nguyên nhân bên trong gây ra bệnh thoái hóa khớp gối.
Lúc này, hệ miễn dịch với chức năng bảo vệ cơ thể lập tức dọn dẹp những phần hư hỏng này. Tuy nhiên, lỗi nhận diện của hệ miễn dịch khiến các tế bào chức năng không chỉ dọn dẹp những sợi collagen tổn thương mà còn hủy hoại luôn cả những sợi collagen còn lành lặn. Đây là nguyên nhân chủ yếu gây nên những cơn đau nhức, vận động khó khăn và thúc đẩy quá trình viêm, dẫn đến tình trạng thoái hóa khớp.
Nguyên nhân bên ngoài gây ra bệnh thoái hóa khớp gối.
Chấn thương: Khớp đầu gối bị tổn thương do tai nạn, ngã, va chạm,… nhưng không được điều trị triệt để sẽ gây thoái hóa khớp gối.
Lao động quá sức: Thường xuyên khuân vác đồ nặng, không nghỉ ngơi hợp lý sẽ khiến các khớp xương thoái hóa nhanh hơn.
Do sinh hoạt hàng ngày: ngồi đứng quá lâu một chỗ tạo áp lực lên khớp gối thường suyên sẽ sinh bệnh, do ăn uống không điều độ thừa cân, hoặc thiếu hụt lượng canxi cần thiết.
Cách điều trị bệnh thoái hóa khớp gối đạt hiệu quả cao.
Quá trình hồi phục lớp sụn khớp bị tổn thương thường rất lâu vì vậy bệnh nhân cần phải kiên trì trong suốt quá trình điều trị và hồi phụ
Hiện nay có nhiều phương pháp được sử dụng để chữa trị bệnh thoái hóa khớp gối như sử dụng thuốc tây y, đông y, châm cứu, hay phẫu thuật
Cách Điều trị thoái hóa khớp gối bằng tây y.
Thuốc Tây luôn là sự lựa chọn ưu tiên của người bệnh. Thuốc Tây đem đến tác dụng giảm đau, kháng viêm nhanh chóng, ngăn ngừa bệnh tiến triển nặng hơn. Tùy thuộc vào tình trạng thoái hóa khớp gối và sức khỏe bệnh nhân mà bác sĩ sẽ chỉ định một trong số những nhóm thuốc sau:
Nhóm thuốc giảm đau liều nhẹ: Paracetamol, Acetaminophen,…
Nhóm thuốc kháng viêm không Steroid: Diclofenac, Aspirin,…
Nhóm thuốc giãn cơ vân: Myonal 50mg, Varafil,…
Tiêm Corticoid: Tiêm Corticoid trực tiếp vào khớp trong trường hợp bị thoái hóa khớp gối nặng, việc dùng thuốc liều nhẹ không có tác dụng.
Kết hợp vitamin nhóm B: Vitamin B1, B6, B12,…
Cách điều trị thoái hóa khớp gối bằng Đông Y.
Các bài thuốc trị thoái hóa ở khớp gối bằng thảo dược vừa an toàn, lành tính, cách thực hiện đơn giản mà hiệu quả khá tốt. Bệnh nhân có thể tham khảo một số bài thuốc điển hình sau:
Đông y điều trị thoái hóa khớp gối phải kể đến bài thuốc Độc hoạt ký sinh thang Trong bài thuốc các vị độc hoạt, Tang ký sinh khu phong trừ thấp, dưỡng huyết hòa vinh, hoạt lạc thông tý là chủ dược. Ngưu tất Đỗ trọng thục địa bổ ích can thận, cường cân tráng cốt. Xuyên khung , đương quy, thược dựoc bổ huyết, hoạt huyết. Đảng sâm, phục linh, Cam thảo ích khí kiện tỳ đều có tác dụng trợ lực trừ phong thấp. Quế tâm ôn can kinh. Tần giao, phòng phong phát tán phong hàn thấp. Các vị thuốc hợp lại thành một bài thuốc có tác dụng vừa trị tiêu bản vừa phò chính khu tà, là một bài thuốc có tác dụng vừa trị tiêu bản vừa phò chính khu tà, là một phương thường dùng đối với chứng phong hàn thấp tý.
Kế thừa bài thuốc trên Công ty Cổ Phần Dược Phẩm PQA cho ra Sản phẩm được sản xuất ứng dụng từ bài thuốc Độc hoạt ký sinh thang. PQA Thoái hóa khớp được chắt lọc hoàn toàn từ dược liệu thiên nhiên, an toàn hiệu quả trong hỗ trợ chữa bệnh thoái hóa khớp, thoái hóa đốt sống cổ, đốt sống lưng. Trên công nghệ hiện đại đạt tiêu chuẩn GMP-WHO được bộ y tế cấp phép.
PQA Thoái hóa khớp đẩy lùi bệnh thoái hóa khớp gối hiệu quả
PQA Thoái hóa khớp với hơn 2 năm ra mắt trên thị trường, đã giúp hơn 1000 bệnh nhân thoát khỏi bệnh viêm khớp gối, thoái hóa khớp gối, thoái hóa đốt sống…
Chia sẻ bệnh nhân khi sử dụng sản phẩm trong quá trình điều trị bệnh thoái hóa khớp
Hơn thế nữa với đội ngũ dược sĩ tư vấn tận tình theo sát bệnh nhân trong suốt quá trình điều trị, giúp bệnh nhân yên tâm điều trị, căn chỉnh liều hợp lý với từng cơ địa mỗi người.
Liên hệ với Dược sĩ tư vấn Thu Hiền
0912.760.377 – 0386.243.559
Bài thuốc dân gian hỗ trợ điều trị thoái hóa xương khớp.
Bài thuốc chữa thoái hóa khớp từ lá lốt:
Chuẩn bị 30g mỗi loại lá lốt, rễ cây bưởi bung, rễ cỏ xước, rễ cây vòi voi. Đem toàn bộ nguyên liệu rửa sạch và sao vàng, để nguội khoảng 1 tiếng. Sau đó cho các vị thảo mộc vào sắc cùng 3 chén nước đến khi cạn còn khoảng 1 chén thì dừng, chia làm 3 lần uống/ngày.
Dây đau xương giúp điều trị thoái hóa khớp:
Bệnh nhân thoái hóa khớp gối lấy 20g dây đau xương, gừng tươi, lá lốt tươi và rửa sạch, nấu cùng nước để uống hàng ngày thay nước lọc.
Rễ đinh lăng: Chỉ cần dùng 30g rễ đinh lăng rửa sạch, sắc cùng 2 lít nước đến khi cạn còn khoảng 1 lít nước thì dừng, uống hàng ngày.
Bài thuốc chữa thoái hóa khớp từ ngải cứu:
Dùng 500g ngải cứu rửa sạch, sao nóng cùng muối hột, đắp trực tiếp lên vùng khớp gối bị thoái hóa khoảng 15 phút.
Bạn nên tham khảo thêm: