Bệnh viêm phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh học

Theo GOLD (2006): Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic obstractive pulmonary disease – OPD) là một bệnh có thể dự phòng và điều trị được. Biểu hiện ở phổi của bệnh được đặc trưng bởi sự hạn chế thông khí không có khả năng hồi phục hoàn toàn. Sự hạn chế thông khí thường tiến triển từ từ và liên quan đến phản ứng viêm bất thường ở phối do các phân tử hoặc khí độc hại.

phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh học

Phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh học

Hen suyễn là một bệnh khác gây hẹp đường thở, khiến đôi lúc khó thở, nhưng hen không được bao gồm trong định nghĩa của COPD. Một số người có cả COPD lẫn hen suyễn. Viêm phế quản mạn tính không còn được coi là một loại COPD, mặc dù thuật ngữ này vẫn được các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sử dụng để mô tả một bệnh nhân bị ho có đàm trong ba tháng trong hai năm liên tiếp.

Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ gây ra bệnh viêm phổi tắc nghẽn mạn tính

Có rất nhiều yếu tố gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính phải kể đến hàng đầu

Nguyên nhân bên ngoài gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

*** Thuốc lá

Đây là nguyên nhân chính và cũng là nguyên nhân tử vong do COPD.

*** Ô nhiễm môi trường

Bụi nghề nghiệp, bụi bếp than, khói… là các yếu tố nguy cơ để bệnh phát triển.

Nguyên nhân bên trong gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

*** Nhiễm trùng đường hô hấp

Nhiễm trùng đường hô hấp có vai trò quan trọng trong phản ứng viêm và trong các đợt cấp.

*** Các yếu tố cơ địa

− Tăng tính phản ứng của phế quản là yếu tố nguy cơ làm phát triển bệnh COPD.

− Thiếu anpha 1

– antitrypsine.

− Hội chứng rối loạn vận động nhung mao.

− Bệnh gặp ở người cao tuổi nhiều hơn người trẻ.

*** Chế độ dinh dưỡng lúc còn nhỏ

Thiếu Vitamin A, D, E liên quan đến việc tăng tỷ lệ bệnh.

Bệnh viêm phổi tắc nghẽn mạn tính chia thành các giai đoạn

*** http://pqadongygiatruyen.com/vi/544/34/detailnews/Thuoc-nam-chua-tri-benh-viem-phoi-tac-nghen-man-tinh.htm

Đường dẫn khí trung tâm và ngoại vi có tình trạng xâm nhập của tế bào viêm, phì đại, tuyến tiết nhày, phá hủy thành phế quản tạo thành sẹo, gây hẹp lòng và tắc nghẽn đường thở.

Đặc điểm nổi bật của COPD là tình trạng viêm nhiễm thường xuyên toàn bộ đường dẫn khí và nhu mô phổi dẫn đến tăng tiết nhầy, dịch rỉ viêm trong đường thở gây ho, khạc đờm mạn tính, tắc nghẽn dòng khí thở ra. Tiến triển của tắc nghẽn đường thở, giãn phế nang và các thay đổi về mạch máu là giảm trao đổi khí của phổi, giảm oxy máu và tăng CO2 máu. Cuối cùng là tăng áp lực động mạch phổi.
phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh học

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hay khí phế thũng

Chẩn đoán giai đoạn

− Giai đoạn I (COPD nhẹ): Bệnh nhân chỉ có ho và khạc đờm mạn tính.

− Giai đoạn II (COPD vừa): Kèm theo có khó thở .

− Giai đoạn III (COPD nặng): Triệu chứng tiếp tục tiến triển xấu đi.

− Giai đoạn IV (COPD rất nặng): Suy hô hấp mạn tính hay tâm phế mạn

Chuẩn đoán mắc bệnh viêm phổi tắc nghẽn mạn tính

Các triệu chứng phổ biến của COPD bao gồm khó thở khi nghỉ ngơi hoặc khi hoạt động thể chất, ho, khò khè, mệt mỏi hoặc tiết ra chất nhầy dai dẵng. Nếu bạn có những triệu chứng này, bạn nên nói chuyện với Bác sĩ. Một số người mắc COPD sớm có thể không nhận biết được các triệu chứng của bệnh này. Những người có nguy cơ mắc COPD nên được làm các xét ngiệm.

bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh học

Mọi thắc mắc về bệnh viêm phổi tắc nghẽn mạn tính bạn vui lòng liên hệ tổng đài để được giải đáp

Bác sĩ có thể yêu cầu bạn thực hiện thử nghiệm kiểm tra hơi thở (kiểm tra chức năng phổi) được gọi là hô hấp ký. Phương pháp này đo khả năng thở ra của bạn và có thể phát hiện xem đường thở của bạn có bị hẹp hay không. (Xem tờ thông tin bệnh nhân của ATS về Kiểm tra chức năng phổi).

Chỉ số Bác sĩ chuẩn đoán 1 bệnh nhân nghi mắc bệnh viêm phổi tắc nghẽn mạn tính

Bác sĩ chẩn đoán COPD dựa trên sự kết hợp của các triệu chứng và kết quả xét nghiệm. Xét nghiệm quan trọng để xác định một người bị COPD là hô hấp ký.

Những thay đổi của COPD cũng có thể được nhìn thấy trên X-quang ngực hoặc CT scan ngực. Khi Bác sĩ đã xác định rằng bạn bị COPD, họ có thể yêu cầu các xét nghiệm khác để đánh giá tình trạng hô hấp của bạn khi ngủ và khi vận động. Bao gồm cả việc xem xét mức độ bão hòa oxy của bạn.

Giai đoạn Đặc điểm thăm dò chức năng thông khí
COPD nhẹ FEV1/FVC < 70%

FEV1 >= 80% trị số lý thuyết

Có hay không có triệu chứng mạn tính (ho hay khạc đờm).

COPD Vừa FEV1/FVC < 70%

50% < FEV1 < 80% trị số lý thuyết

Thường xuất hiện ho, khạc đờm, khó thở.

COPD Nặng FEV1/ FVC < 70%

30% < FEV1 < 50% trị số lý thuyết

Khó thở tăng và tái phát, làm ảnh hưởng chất lượng cuộc sống.

COPD Rất nặng FEV1 / FVC < 70%

FEV1< 30% trị số lý thuyết

FEV1 < 50% trị số lý thuyết + tăng áp lực động mạch phổi, suy hô hấp mạn tính

Chất lượng cuộc sống ảnh hưởng nặng, thậm chí tử vong.

 Bảng phân độ nặng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)

Bạn nên xem thêm:

Tư Vấn 24/7
icons8-exercise-96 chat-active-icon
chat-active-icon